Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013

Âm Dương Trong Dinh Dưỡng

Âm Dương Trong Dinh Dưỡng


    Phương pháp Tiết-Thực của bác sĩ Ohsawa trị bịnh toàn khoa bằng cách ăn uống theo đúng luật quân bình Âm Dương.   
      Theo nguyên tắc "ngừa bệnh hơn chữa bệnh" con người cần phải chú ý nhiều về vấn đề ăn & uống. Hễ ăn uống theo đúng quân bình "Âm & Dương " thì vô bênh. Ăn quá nhiều đồ ăn Dương thì nóng nẩy, hoảng hốt, gầy còm, tuy cơ thể khỏe mạnh, hăng hái, có khi đến bạo tàn. Ăn quá nhiều đồ Âm, có thể hiền lành, nhu nhược, ươn lười và nặng nề. Ăn uống theo luật quân bình Âm Dương sẽ khỏe mạnh, trường sinh.  
      Nhưng dựa trên căn bản nào để biết: đồ ăn đồ uống này Dương, đồ ăn đồ uống kia Âm ? 
    Người xưa dựa trên mầu sắc, nhiệt độ hay mùi vị để phân biệt Âm với Dương. Ngày nay các BS Nhật Bản, tiêu biểu là BS Ohsawa, dựa trên 2 hóa chấtPotassium (K) và Sodium (Na) để phân định Âm Dương. Vật nào nhiều Sodium là Dương, vật nào nhiều Potassium là Âm. BS đề ra một phương trình: K/Na = 5, để làm tỷ lệ cho quân bình Âm Dương. Tất cả những vật có tỷ số cao hơn 5 là Âm, có tỷ số dưới 5 là Dương. Ví dụ: 
    --Gạo có K/Na = 4.5 là Dương. 

    Lựa Chọn Thực Phẩm Theo Nguyên Lý Âm Dương

    hư các bạn đã biết, Thực Dưỡng (hay còn gọi là phương pháp Ohsawa) là cách ăn uống phù hợp với quy luật của tự nhiên, tức là sử dụng các nguyên liệu hữu cơ, ít hoặc không qua chế biến công nghiệp (whole food), theo mùa và có sẵn tại địa phương. Ngoài ra còn 1 concept mang tính “bản sắc” của thực dưỡng là tính chất Âm – Dương, chi phối mọi sự vật trên đời này. Tư duy này có nguồn gốc từ Y Học Cổ Truyền Trung Hoa.

    Phép ẩm thực theo âm dương của Đông Y

    Ký hiệu
    Âm
    Ký hiệu
    Dương
     –
    Nếp, các loại gạo mạch
     +
    Gạo mì, gạo tẻ
     -
    Bo bo (ý dĩ), bắp (ngô)
     ++
    Kê, gạo mì đen
     —
    Đậu nành, đậu phộng, đậu đen, đậu trắng, đậu xanh
     +++
    Đậu ván, đậu đỏ lớn hạt, xích tiểu đâu
     —
    Các loại cà, khoai tây, măng, giá, nấm
    Dưa leo, bắp chuối, khoai mì, môn tím
     +++
    Củ sắn dây, khoai mài
     –
    Rau muốn, mồng tơi, su xanh, khoai mỡ tím, khoai lang, mứt biển
     ++
    Diến quắn đắng, lá bồ công anh, rau đắng, xà lách son, rau má, củ sam, cà rốt
     -
    Bầu, khổ qua, đậu ve, đậu đũa, rau dền, su hào, khoai mở trắng
     +
    Bắp cải, bông cải, củ cải trắng, cải cay (cải bẹ xanh), cải ngọt, cải tần ô, rau câu chỉ, phổ tai
     —
    Gừng, ớt, tiêu, nước chanh, me, cà ri, chao, giấm gạo
     +++
    Muối tự nhiên
     –
    Tương đậu phụ, mẻ (cơm chua), tương cải, vani, rau răm
     +
    Quế, hồi, hắc hương, rau mùi, hành, kiệu, poa rô, rau dắp cá, ngò, nghệ, tương đậu nành
     -
    Boơ mè, tỏi, rau cần, rau húng quế
     +++
    Trà rễ đinh lăng, nhân sâm
     —
    Kem lạnh, nước đá, thức uống có đường, rượu, café
     ++
    Cà phê thực dưỡng, trà củ sen
     –
    Nước trái cây, bia
     +
    Trà 3 năm, trà sắn dây, trà gạo rang, sữa thảo mộc
     -
    Trà đọt, nước khoáng, nước lã
     +
    Mạch nha, chất ngọt hạt cốc
     –
    Đường cát
     +
    Chất ngọt rau củ, mật ong
     -
    Đường thốt nốt, đường thô (vàng đen, nâu), đường trái cây
    Chú ý
     —
    Âm hơn hết (rất âm, cực âm)
     +++
    Dương hơn hết
     –
    Âm nhiều
     ++
    Dương nhiều
     -
    Âm
     +
    Dương

    Âm dương và cơ thể

    a) Trên là âm, dưới là dương
    Theo cách phân chia này thì Đầu là âm và chân là Dương. Thực tế cho thấy, đầu (cụ thể là trán) sờ vào lúc nào cũng thấy mát và chân (dưới) luôn thấy ấm. Khi cơ thể bệnh (có rối loạn thăng bằng âm dương) thì đầu (phía trên) sờ vào thấy nóng (trán nóng, mắt đỏ, mặt đỏ bừng...) thay vì mát, và chân (phía dưới) thấy lạnh (ẩm, ra mồ hôi, đau ê ẩm...) thay vì nóng. Cách chữa bệnh đơn giản nhất là dùng khăn lạnh đắp vào trán (thêm âm vào để đẩy dương ra) hoặc ngâm chân vào nước nóng (thêm dương vào để đẩy âm ra). Cách điều trị trên chủ yếu nhằm thực hiện lại thế quân bình (điều hòa âm dương) đã bị xáo trộn vì bệnh gây ra, vì thế, đã có một nhận xét hết sức lý thú : "Hãy giữ cho đầu bạn mới mát (âm) và chân bạn luôn ấm (dương) thì bạn sẽ không cần đến thầy thuốc".

    BẢNG PHÂN LOẠI THỰC PHẨM THEO TÍNH CHẤT ÂM DƯƠNG

    PHÂN ĐỊNH ÂM DƯƠNG MỘT SỐ MÓN ĂN – THỨC UỐNG

    Dựa trên hai nguyên tố Potassium (Ka-li) và Sodium (Nat-ri) để phân định âm dương trong thực phẩm. Thứ nào nhiều Sodium là dương, Thứ nào nhiều Potassium là âm. Theo Ohsawa, tỷ lệ K/Na = 5 là quân bình âm dương. Tất cả những thứ có tỷ lệ K/Na lớn hơn 5 là âm, nhỏ hơn 5 là dương. Ví dụ:
    - Gạo có K/Na = 4.5 là Dương.
    - Khoai tây có K/Na = 5.12 thì Âm.
    - Cam có K/Na = 5.7 cũng rất Âm.
    - Chuối có K/Na = 8.40 thì cực Âm

    Một số thực phẩm phân loại âm dương theo y học cổ truyền

    Cân bằng âm dương luôn giữ cho cơ thể khỏe mạnh, ăn uống đúng cách theo ÂM DƯƠNG giúp cho chúng ta khỏe mạnh, chống lại tật bệnh một cách có ích với tất cả mọi người:

         - NGƯỜI THỂ ÂM TRỘI (“người máu hàn”):
          Kiêng ăn Thực phẩm tính mát lạnh. Nếu bữa ăn có thức mát lạnh thì phối hợp với thức có tính ấm nóng để tổng hợp thức ăn mỗi lần đều có tính dương.
          Nên dùng : Thực phẩm tính ấm nóng (thực phẩm DƯƠNG):

    ẨM THỰC VÀ ẨM THỰC VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

    Triết lý âm dương là nguyên lý điều phối mọi mặt của cuộc sống, trong đó rõ rệt nhất là lĩnh vực ẩm thực và giữ gìn sức khoẻ. Trong lĩnh vực ẩm thực và y dược Đông-Tây, mọi sai lầm đã mắc phải lâu nay đều có nguyên nhân chủ yếu là do hữu thức hoặc vô thức không tuân thủ các quy luật của triết lý âm dương, không coi trọng đúng mức vai trò của nó. Bài viết nói về một số sai lầm nghiêm trọng thường mắc phải trong các tài liệu viết về ẩm thực và giữ gìn sức khoẻ. Đồng thời đi sâu vào năm phương diện liên quan mật thiết với nhau của sự hài hòa âm dương trong ẩm thực Việt Nam là: (a) Sự hài hòa âm dương của khách thể (thức ăn); (b) Sự hài hòa âm dương của chủ thể (con người); (c) Sự hài hòa âm dương giữa chủ thể với không gian (con người với môi trường tự nhiên); (d) Sự hài hòa âm dương giữa chủ thể với thời gian (con người với mùa); (e) Sự hài hòa âm dương giữa chủ thể với hoạt động (con người với công việc).

    Âm dương trong ẩm thực

    Để có thể điều hoà âm dương, người ta theo hai hướng: điều hoà bằng chế biến hoặc điều hoà khi ăn uống

    Phối hợp những nguyên liệu nóng và nguyên liệu mát. Chẳng hạn như cá lóc (sống dưới nước được coi là âm hơn) kho kèm với thịt heo (gia súc sống trên cạn được coi là dương hơn). Thịt, cá (dương hơn) xào với rau củ (âm hơn).
    Khi chế biến có thể tận dụng mọi phần ăn được của một nguyên liệu để điều hoà âm dương. Rau thì ăn cả thân rễ hoa (hạt sen ở trên mặt nước thì dương so với củ sen mọc sâu trong đất thuộc âm ).

    Triết lý âm dương ngũ hành trong ẩm thực Việt

    Mang màu sắc văn hóa nông nghiệp lúa nước, cư dân người Việt có nền ẩm thực vô cùng phong phú không chỉ ở số lượng các món ăn mà cả ở sắc thái văn hóa giao tiếp ứng xử qua ẩm thực. Từ bao đời nay, người Việt đã biết kết hợp hài hòa các nguyên liệu để tạo ra các món ăn  có lợi tốt nhất cho sực khỏe. Đó chính là triết lý âm dương ngũ hành trong văn hóa ẩm thực.

    Bí quyết nấu ăn ngon

    Có những công việc bạn đều làm mỗi ngày nhưng chưa chắc đã đạt hiệu quả cao nếu không nắm được các bí quyết của công việc đó. Nấu ăn là một ví dụ, nhất là trong những dịp lễ, Tết, ai cũng muốn tự tay mình chuẩn bị một bữa cơm ngon cho cả nhà hoặc đãi khách. Xin mách bạn một vài bí quyết làm bếp mà có thể bạn chưa biết.
    1. Nấu cháo: Muốn cháo không bị trào ra ngoài nồi khi sôi, cho vào cháo một ít dầu ăn, mùi vị càng thơm ngon hơn.
    2. Nấu cơm: Nên đun sôi nước trước khi cho gạo vào vì trong nước máy có chất làm cho hao tổn vitamin B1 trong gạo.

    Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013

    Cách làm sa tế

    Nguyên liệu: ớt, sả, tỏi, màu dầu điều
    cách làm: phi sả vả tỏi cho vàng rồi cho ớt vào xong rồi tắt lửa cho màu điều vào

    Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

    Sự kết hợp giữa thực phẩm và gia vị

    Truyền thống văn hóa ẩm thực là một đề tài lớn trong kho tàng văn hóa vật chất và tinh thần đã có từ hàng ngàn năm trước.

    84 món nhậu

    1- Nem chua (thịt bò)
    2- Gỏi sách bò
    3- Thịt tái bò kiến đốt
    4-  Bò Nướng Tái Trộn Thính
    5- Bò nướng sa tế
    6- Gỏi bò măng tươi
    7- Gỏi bò rau cần

    Giới thiệu thịt Dế

    I. GIỚI THIỆU:
    Dế mèn (tên khoa học Gryllidae) là một họ côn trùng có chút liên hệ với châu chấu, chúng có thân dẹt và và râu dài. Dế mèn đẻ mỗi lứa nhiều trứng và sau khi đẻ chúng sẽ chết dần. Tuổi thọ của chúng kéo dài từ 2 - 3 tháng tùy thuộc vào từng loại dế.

    Cách phối hợp các nguyên liệu

    Khéo phối hợp tăng dinh dưỡng:
    Biết cách phối hợp các loại thực phẩm không chỉ giúp cơ thể hấp thu các thành phần dinh dưỡng tốt nhất, làm tăng giá trị dinh dưỡng, mà còn giúp giảm các tác dụng phụ trong đó:
    Cà chua xào với trứng gà: trong trứng gà chứa nhiều đạm và các vitamin, nhưng thiếu vitamin C. Trong khi đó cà chua chứa nhiều vitamin C, vì thế nên phối hợp với nhau.
    Gan heo xào pó xôi: gan heo chứa các nguyên liệu tạo máu như sắt, acid folic, vitamin A, B12…, pó xôi cũng chứa nhiều sắt và acid folic đều có tác dụng điều trị thiếu máu.
    Thịt dê thêm gừng: thịt dê tính ấm, có tác dụng bổ dương, gừng tươi cũng có tác dụng giữ ấm, nếu phối hợp với nhau sẽ giúp chữa đau bụng do lạnh (hàn).